...
...
...
...
...
...
...
...

xsmnt6

$957

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xsmnt6. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xsmnt6.Trong phiên "Ask Me Anything" trên Reddit, CEO Sam Altman cho biết OpenAI đang "đi ngược lại lịch sử" khi xem xét khả năng công khai các nghiên cứu AI của mình. Ông bày tỏ sự ủng hộ đối với ý tưởng này và cho biết đây là một chủ đề đang được thảo luận nội bộ tại OpenAI.Ông Sam Altman nói: "Cá nhân tôi nghĩ rằng chúng ta đã đi sai hướng trong lịch sử và cần tìm ra một chiến lược nguồn mở khác". Tuy nhiên, ông cũng nhấn mạnh rằng không phải tất cả thành viên của OpenAI đều đồng tình với quan điểm này và đây không phải là ưu tiên hàng đầu của công ty vào thời điểm hiện tại.Sự thay đổi suy nghĩ tại OpenAI diễn ra trong bối cảnh công ty này đang chịu sức ép mạnh mẽ đến từ công ty AI mới nổi của Trung Quốc là DeepSeek. DeepSeek đã thu hút sự chú ý gần đây với chatbot AI R1 hứa hẹn có chi phí thấp và hiệu suất cao. DeepSeek tuyên bố dự án của họ là "nguồn mở" và hướng đến cộng đồng, điều này trái ngược với các giải pháp đóng của OpenAI và Google.Mô hình nguồn mở cho phép các lập trình viên công khai mã nguồn phần mềm của họ thay vì chỉ cung cấp chương trình đã được biên dịch sẵn. Điều này tạo ra một sự mâu thuẫn với mục tiêu theo đuổi doanh thu và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của các công ty tư nhân. Các công ty như Meta, DeepSeek và Mistral (công ty AI của Pháp) đang cố gắng tạo ra sự khác biệt bằng cách cho phép các nhà phát triển truy cập miễn phí vào hoạt động bên trong công cụ AI của họ.Khi một thành viên trên Reddit hỏi Sam Altman liệu DeepSeek có ảnh hưởng đến kế hoạch của OpenAI trong tương lai hay không, ông đã nhận xét: "Đây là một mô hình rất tốt". Ông cũng cho biết OpenAI sẽ phát triển những mô hình tốt hơn nhưng không thể duy trì vị thế dẫn đầu như trong những năm trước. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xsmnt6. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xsmnt6.Ông Đỗ Quang Vinh - Phó chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) Ngân hàng TMCP SHB sinh năm 1989 (Kỷ Tỵ). Là thạc sĩ chuyên ngành Tài chính và Quản trị tại University of East Anglia, Vương quốc Anh, ông Vinh công tác tại SHB từ năm 2011 và được bổ nhiệm Phó chủ tịch HĐQT SHB từ tháng 4.2023 đến nay và có 13 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Hiện nay, ông đang kiêm nhiệm các chức vụ Phó chủ tịch HĐQT, Phó tổng giám đốc SHB. Ông đồng thời đang giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT Công ty CP Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội (SHS) và từng được vinh danh "Doanh nhân châu Á xuất sắc ngành dịch vụ tài chính". Ông Đỗ Quang Vinh hiện đang nắm giữ 2,77% cổ phần SHB, tương ứng hơn 101,38 triệu cổ phần.Ông Đỗ Minh Phú (sinh năm 1953, Quý Tỵ) hiện là Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank). Ông giữ các chức vụ tại các tổ chức hiệp hội như đồng Chủ tịch Hội đồng Doanh nghiệp Việt Nam - Singapore; Phó chủ tịch Hiệp hội kinh doanh vàng Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Doanh nhân tư nhân Việt Nam; Phó chủ tịch Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Mỹ; Ủy viên Ban chấp hành Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI). Ông Đỗ Minh Phú còn là Chủ tịch Hội đồng sáng lập Công ty cổ phần Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji. Trong danh sách 22 cổ đông doanh nghiệp, cá nhân nắm giữ hơn 1,55 tỉ cổ phần TPBank, không xuất hiện tên ông Đỗ Minh Phú nhưng Công ty cổ phần Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI sở hữu 5,93% và người liên quan sở hữu 17,26%.Ông Trịnh Văn Tuấn - Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Phương Đông sinh năm 1965 (năm Ất Tỵ), có gần 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Ông gia nhập OCB từ tháng 8.2010 đến nay và được bầu làm Chủ tịch HĐQT nhiệm kỳ 2011 - 2015; Chủ tịch HĐQT nhiệm kỳ 2015 - 2020 và tiếp tục là Chủ tịch HĐQT nhiệm kỳ 2020 - 2025. Trong danh sách cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ OCB, ông Trịnh Văn Tuấn hiện nắm giữ 4,434% và tỷ lệ sở hữu cổ phần OCB do người có liên quan của cổ đông sở hữu/vốn điều lệ OCB gần 15,5%.Ông Hàn Ngọc Vũ - Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) sinh năm 1965 (Ất Tỵ). Ông Hàn Ngọc Vũ gia nhập VIB với vai trò Tổng giám đốc từ cuối năm 2006 và giữ chức vụ này tới năm 2008. Năm 2008, ông Vũ được ĐHĐCĐ bầu làm Thành viên HĐQT khóa V, đồng thời được HĐQT lựa chọn làm Chủ tịch HĐQT trong 5 năm từ 2008 tới 2013. Đại hội đồng cổ đông năm 2013 tiếp tục bầu ông Vũ làm Thành viên HĐQT khóa VI. Cùng năm, HĐQT đã bổ nhiệm ông Vũ quay lại giữ cương vị Tổng giám đốc cho đến nay. Ông Vũ tiếp tục được bầu làm thành viên HĐQT từ năm 2023.Ông Lê Quốc Long - Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) sinh năm 1965 (Ất Tỵ), cử nhân chuyên ngành tài chính kế toán (Trường Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội) và chuyên ngành luật (Trường đại học Luật Hà Nội), đã có hơn 30 năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tại Việt Nam. Ông Lê Quốc Long gia nhập SeABank từ năm 2005 với chức vụ Phó tổng giám đốc phụ trách Tín dụng và Quản trị rủi ro, đồng thời từng kiêm nhiệm nhiều vị trí quản lý quan trọng khác của ngân hàng tại các lĩnh vực như thanh toán, giám đốc khu vực…Ông Nguyễn Hoàng Linh - Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Hàng Hải (MSB) sinh năm 1977 (Đinh Tỵ). Ông có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và từng giữ nhiều chức vụ tại các ngân hàng tại Việt Nam như: Thành viên HĐQT, Tổng giám đốc PVCombank, Tổng giám đốc Western Bank, quyền Tổng giám đốc Ngân hàng Việt Á… Ông gia nhập MSB từ năm 1998 và đảm nhiệm các vị trí như Giám đốc Chi nhánh Hồ Chí Minh, Phó tổng giám đốc kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng Doanh nghiệp, Phó tổng giám đốc kiêm Giám đốc Khối Chiến lược, Phó tổng giám đốc kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng Bán lẻ. Từ tháng 3.2020, ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng giám đốc MSB. Từ tháng 9.2020 đến nay ông là Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc MSB. ️

Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. Đây là lần đầu tiên nhân dân ta phải đương đầu với một thế lực xâm lược đến từ phương Tây có phương thức sản xuất và chế độ xã hội khác biệt, phát triển hơn. Các cuộc đấu tranh của nhân dân và sự chống cự của quân đội triều đình nhà Nguyễn đang ở giai đoạn suy vong liên tiếp nổ ra ở miền Trung, miền Nam cho đến miền Bắc nhưng đều bị đàn áp, thất bại. Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn buộc phải ký hòa ước Patenotre, thừa nhận sự bảo hộ của Pháp. Nhân dân ta lại chịu cảnh mất nước, lầm than.Không cam chịu mất độc lập, tự do, các cuộc khởi nghĩa của nông dân, khởi nghĩa của các văn thân, sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương, theo hệ tư tưởng phong kiến; các phong trào đấu tranh theo hệ tư tưởng dân chủ tư sản của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thái Học với các hình thức tổ chức, phương pháp khác nhau nổ ra, nhưng cuối cùng đều bị thực dân Pháp đàn áp, thất bại.Trong bối cảnh đó, Nguyễn Tất Thành (sau này đổi tên là Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh) ra đi tìm đường cứu nước và đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. Đó là xây dựng tổ chức Đảng Cộng sản dựa trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin có đường lối vận dụng sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh của đất nước, tập hợp, đoàn kết toàn dân, phát huy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc nhằm tạo nên sức mạnh vô địch giành thắng lợi trong đấu tranh giải phóng dân tộc. Năm 1945, trải qua 15 năm kiên định con đường đã lựa chọn kể từ khi ra đời (1930), xác định đúng và kiên quyết thực hiện hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, vượt qua bao khó khăn, thử thách, hy sinh, tổn thất, Đảng Cộng sản Đông Dương (nay gọi là Đảng Cộng sản Việt Nam), đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh, đã lãnh đạo toàn dân giành được thắng lợi vĩ đại trong Cách mạng Tháng Tám, mở ra kỷ nguyên mới trong thời đại Hồ Chí Minh: Kỷ nguyên độc lập, tự do tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.Trong Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp soạn thảo và đọc tại Lễ Tuyên bố Độc lập ngày 2.9.1945 ở vườn hoa Ba Đình, Hà Nội, trước hàng vạn người tham dự, Người đã trích dẫn Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ năm 1776 khi đề cập đến các quyền cơ bản của con người. Từ tinh thần Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển sáng tạo và có sự tiến bộ vượt bậc về quyền của con người, thể hiện trong câu mở đầu Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam như sau: "Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc". Người khẳng định: "Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Không chỉ có vậy, Người còn dẫn nội dung liên quan đến quyền con người được Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng tư sản Pháp năm 1791 thể hiện: Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi. Từ đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn hai bản tuyên ngôn nổi tiếng của Mỹ, Pháp là có chủ ý để mọi người hiểu rằng: Mỹ là một nước vốn tự hào về nền dân chủ, đứng đầu thế giới tư bản, có ảnh hưởng lớn trên thế giới; Pháp cũng là nước tự hào có nền văn minh, văn hóa lâu đời, có nhiều thuộc địa đứng hàng thứ hai trên thế giới, trong đó có Việt Nam; cha ông họ đều đã có những tuyên bố về quyền con người, thế thì tại sao họ lại không thừa nhận quyền con người, quyền có độc lập tự do của các nước khác, lại đem quân đi xâm lược, đàn áp, thống trị các nước? Từ lập luận đanh thép, có lý và lẽ phải đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy".Bất chấp lẽ phải và đạo lý, những kẻ thực dân hiếu chiến Pháp lại đem quân xâm lược nhằm đặt ách thống trị lên người dân Việt Nam một lần nữa. Không cam chịu bị thống trị, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt toàn thể dân tộc Việt Nam thể hiện quyết tâm: "Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ… Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc".Mang theo tinh thần và quyết tâm ấy, toàn dân Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã khắc phục mọi khó khăn, gian khổ, chấp nhận hy sinh, tổn thất, tiến hành cuộc kháng chiến chống xâm lược toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính để bảo vệ nền độc lập dân tộc mới giành được. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7.5.1954) và việc ký kết Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Lào, Campuchia (21.7.1954) đã kết thúc thắng lợi vẻ vang cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược.Tuy nhiên, một nửa nước chưa được giải phóng, chưa có hòa bình, nền độc lập của dân tộc chưa toàn vẹn do đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam. Nhân dân hai miền Nam, Bắc lại phải tiếp tục tiến hành cuộc kháng chiến chống lại đế quốc có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất thế giới, để bảo vệ độc lập, thống nhất đất nước. Cả đất nước đã đứng lên, đoàn kết chiến đấu với tinh thần: Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa nhưng "Không có gì quý hơn độc lập, tự do", đến ngày thắng lợi, ta sẽ xây dựng lại đất nước đàng hoàng hơn, to đẹp hơn. Trải qua 21 năm kháng chiến gian khổ, chịu nhiều hy sinh to lớn, quân và dân ta đã giành được thắng lợi cuối cùng, non sông thu về một mối.Nền độc lập dân tộc được bảo vệ, cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Một tương lai tươi sáng đã mở ra. Tuy nhiên, đất nước phải đối mặt với những hậu quả nặng nề của 30 năm chiến tranh liên tục, sự chống phá của các lực lượng phản động trong nước, sự bao vây, cấm vận của chủ nghĩa đế quốc, sự sụt giảm lớn nguồn viện trợ nước ngoài, lại phải tiếp tục cuộc chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ ở biên giới Tây Nam, biên giới phía bắc và những sai lầm, khuyết điểm trong lãnh đạo phát triển đất nước sau chiến tranh đã làm cho Việt Nam dần dần lún sâu vào khủng hoảng kinh tế - xã hội, đe dọa sự tồn vong của chế độ.Trong bối cảnh khó khăn trầm trọng đó đòi hỏi phải có một quyết sách mạnh mẽ mang tính lịch sử để đưa đất nước vượt thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng. Cuối năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI. Với phương châm: Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, Đại hội đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước và hội nhập quốc tế. Đó là đổi mới tư duy, đổi mới quản lý kinh tế, đổi mới chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại; đổi mới phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng; dứt khoát đoạn tuyệt với nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp, chuyển sang thực hiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao tính hiệu quả và tính minh bạch của bộ máy nhà nước; tập trung đổi mới về kinh tế trên cơ sở đổi mới từng bước về chính trị…Sau gần 40 năm thực hiện đường lối đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước, xã hội, con người Việt Nam đã có sự chuyển mình vô cùng to lớn. Về kinh tế: tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016 - 2024 đạt trên 6%/năm. Quy mô nền kinh tế đạt khoảng 450 tỉ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 35 nước có nền kinh tế lớn nhất thế giới. Thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 4.400 USD, đưa Việt Nam từ nhóm nước thu nhập thấp lên nhóm nước có mức thu nhập trung bình. Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Giáo dục, y tế phát triển. Quốc phòng, an ninh được giữ vững và tăng cường. Quan hệ ngoại giao rộng mở, vị thế của Việt Nam trên thế giới được nâng cao. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiếp tục được xây dựng và hoàn thiện. Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn. Chưa bao giờ đất nước ta có cơ đồ, tiềm lực, uy tín và vị thế quốc tế như hôm nay. Điều này chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng và con đường phát triển đất nước mà Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân ta đã lựa chọn là đúng đắn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của Việt Nam và xu thế của thời đại.Kỷ nguyên được hiểu là một giai đoạn lịch sử được đánh dấu bởi những đặc điểm quan trọng hoặc sự kiện có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của xã hội - văn hóa - chính trị - tự nhiên. Kỷ nguyên vươn mình thể hiện sự chuyển động mạnh mẽ, tích cực, dựa trên các điều kiện chủ quan, khách quan thuận lợi để vượt qua thách thức, vượt qua chính mình, thực hiện khát vọng, vươn tới mục tiêu đặt ra. Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam chính là kỷ nguyên phát triển giàu mạnh dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm xây dựng một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Mọi người dân đều có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, được hỗ trợ phát triển, làm giàu; đóng góp ngày càng cao cho xã hội, đất nước. Mục tiêu trước mắt trong kỷ nguyên mới là đến năm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045 trở thành nước xã hội chủ nghĩa phát triển, có thu nhập cao; khơi dậy mạnh mẽ hào khí dân tộc, tinh thần tự chủ, tự tin, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc, khát vọng phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Thời điểm bắt đầu kỷ nguyên mới là Đại hội XIV của Đảng, mọi người dân Việt Nam đồng tâm hiệp lực, tranh thủ thời cơ, thuận lợi, đẩy lùi nguy cơ, thách thức, đưa đất nước phát triển toàn diện, mạnh mẽ, bứt phá và cất cánh.Điều kiện để đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình có thể khái quát như sau: 1- Đó là những thành tựu đạt được sau gần 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, giúp nước ta tích lũy được thế và lực cho sự phát triển bứt phá trong giai đoạn tiếp theo. 2- Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; lợi ích quốc gia, dân tộc được bảo đảm. Quy mô nền kinh tế tăng gấp hàng chục lần so với năm bắt đầu đổi mới. Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 193 nước là thành viên Liên Hiệp Quốc; có các mối quan hệ đối tác, hợp tác chiến lược, đối tác chiến lược toàn diện với tất cả các cường quốc trên thế giới và khu vực. 3- Tiềm lực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học - công nghệ, quốc phòng, an ninh không ngừng nâng cao; tham gia đóng góp tích cực duy trì hòa bình, ổn định trong khu vực và trên thế giới. 4- Sự biến chuyển có tính thời đại của thế giới mang lại thời cơ, thuận lợi mới. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhất là trí tuệ nhân tạo và công nghệ số… đem đến cơ hội cho những quốc gia đang phát triển có thể nắm bắt để đi trước đón đầu để phát triển. Đây chính là thời điểm ý Đảng hòa quyện với lòng dân trong khát vọng xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Đó chính là những điều kiện cần.Bên cạnh đó là các điều kiện đủ cần phải có để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới của dân tộc tiếp sau kỷ nguyên độc lập, tự do, xây dựng chủ nghĩa xã hội và đổi mới.Thứ nhất, tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền của Đảng. Thứ hai, xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, giải quyết điểm nghẽn lớn nhất là thể chế để mở đường cho phát triển. Thứ ba, tinh gọn bộ máy Đảng, các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội để tăng hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động. Thứ tư, đẩy mạnh phòng, chống lãng phí cũng như công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, thực hành tiết kiệm. Thứ năm, đẩy mạnh chuyển đổi số để nắm bắt các cơ hội từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước văn minh, hiện đại, hội nhập sâu rộng quốc tế. Thứ sáu, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất đạo đức, năng lực, dám nghĩ, dám làm, dám đổi mới sáng tạo, dám chịu trách nhiệm, đáp ứng tốt yêu cầu mới đặt ra. Thứ bảy, đẩy mạnh phát triển kinh tế, có năng suất lao động cao, hiệu quả lớn, chuyển đổi mô hình từ chiều rộng sang chiều sâu, tiếp tục coi kinh tế tư nhân là động lực quan trọng; coi trọng ứng dụng và phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo là động lực chính cho phát triển.Trên hành trình đó, kỷ nguyên độc lập tự do là cơ sở đảm bảo, là gạch nối đi tới kỷ nguyên vươn mình của dân tộc ta trong thời đại Hồ Chí Minh. ️

Những khoảnh khắc về bà Nguyễn Thị Mỹ An (45 tuổi, ngụ Đồng Tháp) được con trai là anh Trần Thanh Sơn (26 tuổi, hiện đang sống và làm việc ở TP.HCM) chia sẻ lên mạng xã hội đã khiến nhiều người ngưỡng mộ vì tinh thần ham học hỏi của người mẹ nông dân ở miền Tây.Những clip được anh Sơn chia sẻ thường ghi lại khoảnh khắc anh "kiểm tra bài cũ", ôn lại từ vựng tiếng Anh cho mẹ trong lúc mẹ đang làm công việc nội trợ ở nhà. Anh sẽ hỏi mẹ một vật dụng, đồ dùng hay thực phẩm bất kỳ có trong gian bếp bằng tiếng Việt và bà An sẽ đưa ra câu trả lời cho con trai bằng cách dịch chúng sang tiếng Anh.Dù phát âm không quá chuẩn nhưng cách người mẹ cố gắng nhớ lại và trả lời cho con những từ vựng đã học trước đó khiến nhiều người khâm phục. Bên cạnh đó, nhiều cư dân mạng cũng để lại bình luận động viên người mẹ, cũng như bày tỏ sự yêu mến dành cho mẹ con anh Sơn.Người con trai cho biết 4 tháng trước, trong lần anh về thăm nhà, bà Mỹ An ngỏ ý nhờ anh Sơn quay lại những hình ảnh cuộc sống của mình ở vùng quê Lấp Vò và chia sẻ lên mạng xã hội cho bà con xem. Vậy là những khoảnh khắc về bà với cuộc sống thường nhật bình dị bên đồng ruộng, nương rẫy được đăng lên trang cá nhân đều đặn mỗi khi anh Sơn về thăm nhà và được nhiều người yêu thích.Cách đây hơn 1 tháng, anh nảy ra ý tưởng sẽ hướng dẫn tiếng Anh cho mẹ với những từ ngữ thông dụng, gần gũi với cuộc sống hằng ngày. "Mẹ hay kể ngày nhỏ, mẹ ham học lắm, nhưng vì hoàn cảnh gia đình nên việc học của mẹ gãy gánh giữa chừng. Sau này có gia đình, sinh con, mẹ đã hy sinh tuổi thanh xuân để anh em tụi mình thực hiện được ước mơ và rồi mẹ cũng quên mất về ước mơ của mẹ", cậu con trai xúc động.Từ lời kể của mẹ, anh quyết định sẽ hướng dẫn cho mẹ một điều thú vị nào đó mà anh đã được học trong hành trình thực hiện ước mơ của mình và đó là tiếng Anh. Bà Mỹ An cũng rất hào hứng, vui vẻ học tiếng Anh cùng con trai.Mỗi ngày, bà Mỹ An sẽ cùng con học 5 từ vựng tiếng Anh thông dụng như tên các loại thực phẩm, rau củ quả, vật dụng liên quan tới gian bếp để dễ nhớ. Người mẹ tin rằng "tích tiểu thành đại", mỗi ngày học một ít thì sau thời gian dài sẽ tích lũy được nhiều kiến thức.Việc cùng con quay những clip kỷ niệm cũng góp phần giúp gắn kết tình cảm của 2 mẹ con. "Học tiếng Anh thật không dễ nhưng thật vui và thú vị, vui nhất là con trai thường về quê với mình. Có những từ tôi thấy phát âm tiếng Anh khó, nhất là những từ bắt đầu bằng chữ "s" như "spoon" (cái muỗng), "sponge gourd" (trái mướp) nhưng tôi cũng tập làm sao cho phát âm tốt nhất. Tôi cũng vận dụng những từ đã học vào giao tiếp với con để không bị quên", người mẹ hào hứng kể.Với bà An, con trai là người chịu khó, cần cù, biết lắng nghe và suy nghĩ thấu đáo khi làm một việc gì đó. Anh Sơn quan tâm gia đình, hiếu thảo với cha mẹ nên bà vô cùng hạnh phúc và tự hào.Bận rộn với công việc dược sĩ ở Q.Tân Bình (TP.HCM), anh Sơn thường về thăm mẹ 2 - 3 tuần/lần. Làm nông dân, quanh năm bên đồng ruộng, vườn tược để nuôi các con lớn khôn, ăn học thành tài, mẹ trong mắt anh Sơn là người phụ nữ tuyệt vời nhất, là cả cuộc đời của anh.Cậu con trai mong mẹ sẽ sống vui, sống khỏe, sống hạnh phúc và anh vẫn nỗ lực mỗi ngày để có thể báo hiếu cho cha mẹ. Anh vẫn sẽ đều đặn về thăm gia đình và những clip cùng mẹ học tiếng Anh vẫn sẽ còn được chia sẻ nhiều thêm. ️

Related products